Bệnh Thoái Hóa Xương Khớp, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị

Đau KhỚp
Bệnh Thoái Hóa Xương Khớp, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị

Bệnh Thoái Hóa Xương Khớp, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị Thoái hóa xương khớp tưởng chừng chỉ xảy ra ở tuổi già, nhưng hiện nay tỷ lệ người trẻ mắc phải căn bệnh này ngày càng gia tăng. Không chỉ gây đau, cứng khớp và hạn chế khả năng vận động, thoái hóa khớp còn tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm khác nếu như không điều trị kịp thời.

 

1. Thoái hóa xương khớp là bệnh gì?

Thoái hóa xương khớp (thuật ngữ tiếng Anh: Osteoarthritis hoặc Degenerative arthritis) là tình trạng tổn thương sụn khớp và tổ chức xương dưới sụn, kèm theo phản ứng viêm, giảm dịch nhầy bôi trơn tại các khớp.

Bình thường, sụn khớp là một mô cứng chắc và trơn láng, cho phép khớp chuyển động trơn tru, không bị ma sát. Tuy nhiên, khi thoái hóa khớp xảy ra thì bề mặt trơn của sụn trở nên thô ráp, sần sùi. Nếu sụn bị hao mòn hoàn toàn, phần xương bắt đầu cọ xát vào nhau, từ đó gây ra tình trạng đau nhức, sưng tấy và cản trở khả năng vận động.

Trong quá trình thăm khám bệnh nhân, các bác sĩ ACC cho biết tình trạng thoái hóa phổ biến là thoái hóa khớp gốithoái hóa cột sốngthoái hóa khớp háng hoặc thoái hóa khớp ngón tay, ngón chân. Trong đó, thoái hóa khớp gối chiếm tỷ lệ cao nhất Bệnh Thoái Hóa Xương Khớp, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị

2. Triệu chứng của thoái hóa xương khớp

Thoái hóa khớp gối

Bệnh thoái hóa khớp gối rất phổ biến vì loại khớp này luôn phải gánh chịu một trọng lực rất lớn để giữ cơ thể đứng vững, xoay và di chuyển.

Triệu chứng thường gặp: Đau ở phía trước và bên cạnh đầu gối. Khớp yếu đi khiến đầu gối khuỵu xuống khi phải chịu sức nặng. Người bệnh ngồi xổm và đứng dậy rất khó khăn, nặng hơn sẽ thấy tê chân, biến dạng nhẹ ở khớp gối Bệnh Thoái Hóa Xương Khớp, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị

Thoái hóa khớp háng

Thoái hóa khớp háng có thể xảy ra ở một bên hoặc cả hai khiến người bệnh gặp khó khăn trong việc vận động hằng ngày.

Triệu chứng thường gặp: cảm giác đau sâu bên trong phía trước háng, cũng có thể đau ở bên cạnh hoặc phía trước đùi, ở sau mông và lan xuống đầu gối.

Thoái hóa khớp ngón tay, bàn tay

Bệnh thường tác động lên vùng gốc của ngón cái và các khớp ngón tay. Các khớp sưng đau, đặc biệt là khi bệnh vừa mới bắt đầu. Sau đó, các khớp khiến ngón tay có thể hình thành các nốt cứng, trở nên gồ ghề và cong nhẹ Bệnh Thoái Hóa Xương Khớp, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị

Thoái hóa cột sống thắt lưng

Thoái hóa cột sống là loại tổn thương cột sống thường gặp nhất, đôi khi ảnh hưởng đến thần kinh tọa khiến người bệnh có cảm giác đau rất mạnh từ lưng xuống mặt trong đùi và chân.

Giai đoạn đầu, bệnh nhân thấy đau nhiều khi mới ngủ dậy và thường diễn ra trong 30 phút. Sau đó, cơn đau sẽ giảm dần nhưng âm ỉ kéo dài cả ngày và thỉnh thoảng sẽ tăng lên khi người bệnh làm việc nhiều, khiêng vác nặng.

Thoái hóa cột sống cổ

Thoái hóa cột sống cổ có biểu hiện là cảm giác đau mỏi phía sau gáy, lan đến cánh tay ở phía có dây thần kinh bị chèn ép ảnh hưởng.

Thoái hóa bàn chân

Thoái hóa khớp ở bàn chân thường tác động vào gốc của ngón cái, có thể làm ngón này bị cứng lại hoặc cong vẹo, khiến cho việc đi đứng trở nên khó khăn và đau đớn.

Thoái hóa gót chân

Thoái hóa khớp ở gót chân thường làm bệnh nhân có cảm giác bị thốn ở gót vào buổi sáng, khi bước chân xuống giường và đi vài bước đầu tiên.

Capture
Thoái hóa khớp có thể xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể

3. Nguyên nhân thoái hóa khớp thường gặp

Bình thường, sụn khớp được tái tạo đều đặn để bảo đảm chức năng khớp. Sau khoảng 30 tuổi, sự tái tạo giảm đi và sự thoái hóa diễn ra nhiều hơn. Thoái hóa khớp chính là sự mất quân bình giữa tái tạo và thoái hóa này của sụn khớp, xương dưới sụn khiến sụn khớp và xương dưới sụn bị tổn thương. Một số yếu tố có thể tác động đến quá trình này:

  • Tuổi tác: Thoái hóa khớp thường bắt đầu xuất hiện từ sau tuổi 40. Tuổi càng cao thì nguy cơ mắc bệnh càng lớn.
  • Béo phì: Béo phì dễ dẫn đến thoái hóa khớp, đặc biệt là khớp gối
  • Tổn thương khớp: Khớp bị tổn thương hoặc hoạt động quá sức (khiêng vác, đi cầu thang bộ nhanh, nhiều).
  • Dị dạng bẩm sinh về khớp: Người có khớp bất thường bẩm sinh hoặc xảy ra lúc trẻ sẽ dẫn đến thoái hóa khớp sớm và trầm trọng hơn bình thường.
  • Gen di truyền: Một số bệnh khớp có liên quan đến gen di truyền.
  • Chấn thương khớp: Nguyên nhân làm tăng tỷ lệ thoái hóa khớp ở người trẻ tuổi

Khi khớp vận động liên tục và có các yếu tố tác động trên sẽ dễ dẫn đến các vi chấn thương và làm vỡ các mảnh sụn khớp nhỏ, phóng thích vào trong hệ thống bạch mạch và tuần hoàn. Lúc này, hệ thống miễn dịch sẽ nhận diện đây là các kháng nguyên lạ (do cấu trúc của sụn khớp không có mạch máu nên trước đây các tế bào của hệ thống miễn dịch chưa từng gặp mặt cấu trúc protein của sụn khớp).

Khi đó, các tế bào của hệ miễn dịch như các đại thực bào, tế bào trình diện kháng nguyên, lympho B, T sẽ sinh ra các tự kháng thể kháng sụn khớp, đồng thời sản sinh các protein tiền viêm như TNF-α, IL-1, IL-6, interferon gamma… tấn công, phá hủy sụn khớp, xương dưới sụn và màng hoạt dịch. Quá trình viêm của khớp cũng khởi phát dẫn đến hẹp khe khớp và hình thành các gai xương, gây đau khớp khi vận độngBệnh Thoái Hóa Xương Khớp, Dấu Hiệu, Cách Điều Trị

4. Các phương pháp điều trị thoái hóa khớp theo giai đoạn bệnh

Khi nhận thấy khớp mình có bất thường, cần thăm khám để được tư vấn, chẩn đoán và điều trị phù hợp với tình trạng bệnh càng sớm càng tốt để có phác đồ điều trị thoái hóa khớp phù hợp. Sau đây là các cách điều trị thoái hóa khớp theo từng giai đoạn bệnh:

Điều trị bảo tồn, vật lý trị liệu

Trong trường hợp bệnh nhẹ, bệnh nhân sẽ được điều trị theo phương pháp vật lý trị liệu như chườm nóng, xung điện, chiếu đèn hồng ngoại, dùng máy phát sóng ngắn, luyện tập cơ, khớp, xoa bóp… giúp giảm đau, chống viêm. Đồng thời, người bệnh cần nghỉ ngơi, tránh cho khớp vận động mạnh. Điều trị bảo tồn, vật lý trị liệu áp dụng ở giai đoạn sớm, điều trị kết hợp với phương pháp khác hoặc hỗ trợ phục hồi chức năng khớp song song với điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp khác.

Vv
thoái hóa khớp bệnh nhân sẽ được điều trị theo phương pháp vật lý trị liệu

Sử dụng các loại thuốc trong quá trình điều trị

Đối với những bệnh nhân nặng, bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng các phương pháp điều trị như thuốc tiêm, thuốc giảm đau, kháng viêm, giãn cơ. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc trong việc điều trị và khắc phục thoái hóa khớp cần phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, tránh lạm dụng thuốc, để tránh gặp tác dụng phụ của thuốc. Tuy nhiên, khó duy trì được lâu dài vì tác dụng phụ rất nhiều và nặng nề. Các nhóm thuốc điều trị thoái hóa khớp phổ biến là hỗ trợ giảm đau, kháng viêm. Thuốc dùng qua đường uống, đường bôi, dán tại chỗ, hoặc đường tiêm trực tiếp vào ổ khớp.

Phẫu thuật

Trong những trường hợp bệnh nhân bị thoái hóa khớp nặng như biến dạng khớp, khớp cứng không cử động được, thoái hóa khớp kèm viêm bao hoạt dịch… không thể can thiệp bằng biện pháp thông thường, người bệnh sẽ được tư vấn phẫu thuật như: điều trị dưới nội soi khớp (cắt lọc, bào, rửa khớp), khoang kích thích tạo xương (microfracture), cấy ghép tế bào sụn, mổ thay khớp.

Các phương pháp điều trị khác

Sữa Dê Flomilux F3 Sử Dụng Tốt Cho Người Bệnh Thoái Hóa Xương Khớp

Sữa và các chế phẩm từ sữa thơm ngon, hấp dẫn luôn được biết đến là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng. Trong sữa có chứa đầy đủ các nhóm dưỡng chất cần thiết cho cơ thể như pgrotein, lipit, đườn, các loại vitamin và khoáng chất. Trong những loại dành cho người thoái hóa khớp thì có dòng sản phẩm sữa dê công thức Flomilux F3 đặc biệt thích hợp cho người Bệnh Thoái Hóa Xương Khớp – Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị

Sữa Dê Flomilux F3 sản phẩm dinh dưỡng được sử dụng cho chế độ ăn đặc biệt dùng cho người bị đau nhức cơ xương khớp, thoái hóa khớp người trung niên, cao tuổi có nguy cơ bị loãng xương, người cần tăng trưởng chiều cao. Cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể khỏe mạnh, phòng ngừa bệnh tật một cách hiệu quả Đơn Vị Dinh Dưỡng Flomilux.

Với nguồn sữa tươi sạch của đàn dê núi được chăn thả “tự nhiên” tại cánh đồng cỏ vùng núi cao, trải qua các dây chuyền sản xuất khép kín, hiện đại bậc nhất. Flomilux F3 mang trong mình sứ mệnh giúp người bị đau nhức cơ xương khớp, người trung niên, cao tuổi có nguy cơ bị loãng xương, người cần tăng trưởng chiều cao. CTY TNHH XNK Sữa, Dinh Dưỡng Quốc Tế Flomilux đã nghiên cứu và cho ra đời sữa dê núi Flomilux F3, là sản phẩm đậm đặc về dinh dưỡng có khả năng chuyển hóa tối đa vào cơ thể và kết hợp với canxi nano giúp xương chắc khỏe.

Sữa Dê Flomilux F3
Sữa Dê Flomilux F3 cho người bệnh thoái hóa xương khớp

Giá Trị Dinh Dưỡng Có Trong Sữa Dê Flomilux F3 Việt Nam Giúp Chắc Khỏe Xương Khớp.

Bệnh Thoái Hóa Xương Khớp – Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị Sữa Dê Flomilux F3 là sản phẩm dinh dưỡng dùng để thay thế bữa ăn phụ, bổ sung Canxi nano, Photpho, Collagen tuýp 2, Acid Hyaluronic, Vitamin D giúp cho xương khớp chắc khỏe, phòng ngừa thoái hóa và làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp. Cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể khỏe mạnh, phòng ngừa bệnh tật.

Sữa dê, Sữa Bột, Whey protein, Soy protein , Maltodextrin, FOS, Collagen tuyp 2, Acid Hyaluronic (HA), L-lysine HCL, Omega3.6.9, Vitamin (Vitamin K1, Vitamin D3, Vitamin A, Vitamin E, Vitamin C, Vitamin B1, Vitamin B2, Vitamin B5, Vitamin B6, Vitamin B12, Biotin, Acid Folic), Khoáng chất (Canxi nano, Phospho, Magnesium, Sắt, Kẽm, Đồng, Selen, Natri, Kali, Iod).

  • Các thành phần có trong Olein và Myristin duy nhất chỉ có trong sữa dê và là 2 thức ăn thích hợp nhất của tế bào não và dây thần kinh, lưu thông máu giúp phục hồi trí nhớ, trí thông minh, giảm căng thẳng, stress, phục hồi sinh lực, xương cốt dẻo dai, khỏe mạnh. Được bổ sung nhiều viatmin và khoáng chất cùng OMEGA 3,6,9 giúp tổng hợp DHA, rất tốt cho sự phát triển của trí não, bổ sung lượng canxi cần thiết cho cơ thể, được phục hồi sinh lực, da dẻ hồng hào, tươi tắn hơn. Mùi vị thơm ngon hơn, dễ uống, không bị béo ngậy, không gây dị ứng như các sản phẩm sữa bò và sữa công thức khác. Mỗi ngày, sử dụng 1 ly sữa dê flomilux f3 trước khi đi ngủ để có giấc ngủ ngon và xương cốt chắc khỏe, phòng chống bệnh thoái hóa và loãng xương.
  • Trong Sữa Dê Công Thức Flomilux F3 chứa nhiều chất khoáng và vitamin cần thiết cho xương khớp, hỗ trợ với quá trình tiêu hóa, chuyển hóa năng lượng vô cùng hiệu quả như: Ca, P, Mg, Fe, Cu, Zn… Đặc biệt lượng protein và canxi dồi dào trong sữa dê là hai thành phần phát huy tác dụng giảm đau nhức xương khớp và giúp các bạn có làn da khỏe mạnh. Với đó, sữa dê còn chứa một lượng acid amin thiết yếu mà cơ thể không thể tự tổng hợp  được, bao gồm: tryptophan, lysine, valine, isoleucine, cystine, tyrosine,..

>>> Xem Thêm Sữa Dê Nào Tốt Nhất Hiện Nay.

Các Thành Phần Dinh Dưỡng Chính Trong Sữa Dê Flomilux F3
sữa flomilux f3 dòng chuyên về Thoái hóa khớp

Thành Phần Dinh Dưỡng Trong Sữa Dê Flomilux F3, Các Nguyên Liệu Được Nhập Khẩu 100% Từ Hà Lan.

👉 LACTIUM giúp cho giấc ngủ sâu hơn và giảm stress.

👉 COLLAGEN TYPE 2 giúp xây dựng các lớp sụn hình thành xương chắc khoẻ làm đẹp da.

👉 GLUCOSAMIN giúp tạo các dịch nhầy bôi trơn khớp , làm cho các cử động dễ dàng.

👉 OMEGA 3.6.9 giúp cho cơ thể lưu thông máu tốt hơn và tim mạch khoẻ hơn.

👉 FOS (chất xơ hoà tan) giúp cải thiện táo bón và thải các chất độc ra ngoài nhanh hơn.

👉 CANXI NANO giúp cải thiện việc chắc khỏe xương, chống loãng xương tốt nhất một công thức từ Flomilux.

Các loại đậu.

Hàm lượng canxi, chất xơ, vitamin D và nhiều chất khác chống oxy hóa có trong đậu sẽ đẩy lùi bệnh loãng xương của bạn. Ngoài ra, đậu rất giàu chất folate, có vai trò trong sự phát triển những tế bào trong máu.

Ngũ cốc nguyên cám phù hợp Thoái Hóa Khớp

Ngũ cốc nguyên cám dinh dưỡng là thực phẩm chống loãng xương có hiệu quả. Trong thành phần của ngũ cốc bao gồm mầm ngũ cốc, nội nhũ và cám chứa hàm lượng vitamin D và lượng canxi cao. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích nên sử dụng 1 đến 2 cốc ngũ cốc mỗi ngày để điều trị loãng xương và tăng cường sức khỏe.

Bệnh Thoái Hóa Xương Khớp Nên Ăn Gì

Tất cả các hạt sấy khô dinh dưỡng được mệnh danh là loại thức ăn hỗ trợ sức khỏe thần kỳ cho người bị thoái hóa khớp và loãng xương. Thành phần canxi, protein, chất béo trong các loại hạt này tăng cường khả năng hấp thụ vitamin D cho các mô xương.

– Bạn cũng có thể bổ sung các chất này bằng cách sử dụng hạt hướng dương. Chuối cũng rất giàu kali, ăn chuối mỗi ngày còn giúp cơ thể có thể hấp thụ được lượng canxi và dưỡng chất cần thiết để giúp cho hệ thống xương chắc khỏe.

>>> Tham Khảo Sữa Nào Tốt Nhất Hiện Nay.

Và bên trên là danh sách các thực phẩm cần bổ sung và nên tránh nếu các bạn băn khoăn người Bệnh Thoái Hóa Xương Khớp. Hy vọng qua bài viết này của CTY Sữa Dinh Dưỡng Flomilux, các bạn luôn tạo ra một chế độ dinh dưỡng hoàn toàn hợp lý suốt trong tuần để đảm bảo có một bộ xương chắc khỏe và dẻo dai nhất.