Bé táo bón – Mẹ lo âu. Táo bón là tình trạng thường gặp ở trẻ em, đây là dấu hiệu cảnh báo hệ tiêu hóa không khỏe mạnh, thiếu nước, chế độ ăn thiếu chất xơ. Trường hợp trẻ bị táo bón lâu ngày có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như gặp khó khăn trong việc điều trị
Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, các bậc cha mẹ càng quan tâm đến sự phát triển của các bé cả về trí não lẫn thể chất. Theo nghiên cứu thì tình trạng táo bón đang xảy ra thường xuyên và khá nhiều với các bé đặc biệt là từ 1-5 tuổi. Hiểu được nỗi lo âu của cá bà mẹ, công ty sữa dê Flomilux đã nghiên cứu và phát triển ra dòng sữa dê công thức chuẩn cho bé từ 1-15 tuổi : sữa dê Flomilux F1. Với sự cân đối các dưỡng chất càn thiết trong từng lon sữa khiến cho bé vừa tăng trí thông minh vừa phát triển thể chất và đặc biệt không lo tao bón.
1. Nguyên nhân nào khiến cho trẻ em bị táo bón?
Bé táo bón – Mẹ lo âu
Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng táo bón ở trẻ trong đó được chia thành 2 nguyên nhân chính sau: nguyên nhân thực thể và nguyên nhân chức năng
1.1 Nguyên nhân thực thể bao gồm các vấn đề về cường giáp, bệnh thần kinh cơ ổ bụng, ở ruột…
- Trẻ bị bệnh cường giáp: Bệnh cường giáp làm giảm hoạt động của cơ ruột cùng với các triệu chứng khác.
- Bệnh bệnh phì đại tràng bẩm sinh: trẻ mắc bệnh này thường nhẹ cân hơn so với bình thường, chúng cũng có thể bị ói mửa và có kích thước phân nhỏ hơn. Trẻ mắc bệnh này cần phải mổ, nếu không sẽ dẫn tới biến chứng phình đại tràng nhiễm độc, sốc nhiễm trùng, có thể thủng ruột.
- Bệnh đái tháo đường: Trẻ mắc bệnh đái tháo đường cũng có thể bị táo bón.
- Các bệnh liên quan đến thần kinh cũng có thể là nguyên nhân gây tình trạng táo bón nặng bao gồm các bệnh như bại não, chậm phát triển tâm thần hoặc các vấn đề về cột sống. Trẻ bị rối loạn thường gặp vấn đề về vận động bao gồm những cử động ruột bất thường và thiếu sự phối hợp trong vận động ruột
1.2 Nguyên nhân chức năng
1.2.1 Trẻ nhịn đi ngoài
Đây là nguyên nhân thường gặp nhất gây táo bón ở trẻ em. Phân ở trong ruột già càng lâu sẽ càng to khiến cho trẻ gặp khó khăn hơn khi đi ngoài, khiến trẻ có thể bị táo bón mạn tính.
Những thời điểm sau rất dễ làm trẻ bị táo bón:
– Tập ngồi bô hay bồn cầu: Nếu trẻ không thích hoặc không sẵn sàng sử dụng bô hay bồn cầu, trẻ sẽ cố nhịn, dẫn đến táo bón.
– Đi học: Trẻ không quen sử dụng nhà vệ sinh tại trường do mùi hôi, đông người dùng chung,… sẽ làm trẻ nín đi tiêu.
1.2.2. Thiếu nước, mất nước
Khi xảy ra hiện tượng này, cơ thể sẽ phản ứng bằng việc hấp thụ nước từ bất kỳ đâu trong cơ thể, bao gồm cả phân, khiến phân cứng khó đi ngoài.
Việc cai sữa đôi khi sẽ khiến trẻ bị mất nguồn cung cấp nước. Trẻ không uống đủ lượng nước cần thiết, đột ngột chuyển sang ăn đặc cũng sẽ gây ra táo bón do cơ thể chưa thích nghi kịp với thức ăn từ dạng lỏng (nhiều nước) sang dạng đặc (ít nước).
1.2.3. Chế độ ăn thiếu chất xơ
Chất xơ từ rau, củ, quả sẽ làm phân mềm hơn. Thiếu chất xơ rất dễ gây táo bón ở trẻ em.
1.2.4. Thành phần sữa công thức
Thành phần giàu đạm, phospho, canxi, sắt trong sữa công thức hoặc cũng có thể do pha sữa không đúng công thức làm trẻ bị táo bón.
1.2.5. Lười vận động
Trẻ ít vận động, hay ngồi xem tivi, chơi điện tử,… khiến nhu động ruột kém điều hòa và cơ thành bụng yếu lâu ngày dẫn đến táo bón.
1.2.6. Tác dụng phụ của thuốc
Các loại thuốc giảm đau, hạ sốt, thuốc giảm ho, điều trị tiêu chảy,… có thể làm phân trở nên khô rắn, khó di chuyển, gây táo bón.
1.2.7. Rối loạn cảm xúc
Không khí gia đình căng thẳng, có em bé mới, bố mẹ tạo áp lực cho trẻ,… có thể khiến trẻ bị rối loạn cảm xúc, dẫn đến táo bón.
2. Điều trị táo bón ở trẻ
Bé táo bón – Mẹ lo âu
2.1. Massage
Theo suckhoedoisong.vn, mỗi ngày nên thực hiện 2 lần các thao tác massage cho trẻ theo quy trình sau:
– Xoa bụng: dùng đầu ngón tay trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn xoa bụng trẻ nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ chừng 30 – 50 vòng.
– Xát xương cụt: dùng hai ngón tay xát nhẹ vùng xương cụt theo chiều lên xuống chừng 2 – 3 phút sao cho tại chỗ nóng lên.
– Xoa lòng bàn tay: dùng ngón tay cái xoa lòng bàn tay trẻ theo chiều ngược kim đồng hồ trong 2 phút.
– Xoa bờ trong cẳng tay: dùng hai ngón tay miết bờ trong cẳng tay từ khuỷu xuống cổ tay trong 2 phút.
2.2. Duy trì chế độ dinh dưỡng
Trong chế độ ăn dành cho trẻ bị táo bón nặng cần cho trẻ uống đủ nước, rau. Ngoài ra nên dạy cho trẻ có thói quen đi vệ sinh không được nhịn.Bên cạnh việc bổ sung nước cũng như chất xơ. Cha mẹ cũng cần lưu ý
- Đối với trẻ đang bú mẹ: thì nên cho trẻ bú sữa mẹ vì sữa mẹ có chứa thành phần cân bằng chất béo và protein, chất xơ, nước… Điều này khiến phân của bé luôn luôn mềm, ngay cả khi bé không đi vệ sinh trong một hoặc hai ngày.
- Đối với trẻ ăn dặm: Trong giai đoạn tập ăn dặm, các món như bột sữa, bột ngũ cốc, cháo ngũ cốc… thường thiếu chất xơ. Việc trẻ được cho ăn những thức ăn này quá sớm có thể khiến bé bị táo bón.
- Trẻ lớn hơn: Nên tập cho trẻ có thói quen uống nhiều nước cũng như ăn nhiều rau củ quả cũng như tránh việc nhịn đi ngoài để đảm bảo trẻ không bị táo bón.
2.3. Cho trẻ đi khám bác sĩ
Khi gặp các dấu hiệu bất thường ở trẻ như đau nhiều vùng hậu môn khi đi ngoài, trĩ, nứt hậu môn kèm theo các triệu chứng như mệt mỏi, sợ lạnh, sụt cân, chán ăn, sốt, tiêu ra máu… Bố mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán cũng như đưa ra liệu pháp điều trị phù hợp.
3. Sữa dê công thức Flomilux F1 – Hỗ trợ táo bón ở trẻ nhỏ
Bé táo bón – Mẹ lo âu
Với những nghiên cứu công thức và thực tế, Công ty TNHH XNK sữa và dinh dưỡng quốc tế Flomilux cho ra đời dòng sản phẩm sữa dê Flomilux F1 dành cho trẻ từ 1 đến 15 tuổi. Hỗ trợ táo bón cực hiệu quả cho trẻ, được nhiều bà mẹ tin dùng.
Thành phần Sữa dê Flomilux F1 bao gồm:
Sữa Dê Công Thức Flomilux F1 với thành phần dinh dưỡng Whey protein, Non – dairy creamer, Maltodextrin, FOS, Taurine, Beta-glucan, Choline Bitatrate ,Lactium, L-lysine HCL, 5 Enzym (Amylase, Protease, Lactase, Cellulase, Lipase), Omega 3,6,9, Vitamin (VitaminD3, Vitamin K1, Vitamin A, Vitamin C, Vitamin B1, Vitamin B2, Vitamin B6, Vitamin B12, Vitamin B5, Acid Folic), Khoáng chất (Canxi, Phospho, Magnesium, Sắt, Kẽm, Đồng, Selen, Mangan, Natri, Kali, Iod) giúp trẻ cao lớn, khỏe mạnh và thông minh. Hàm lượng chất dinh dưỡng trong sữa dê flomilux cao hơn nhiều lần so với sữa bò. Axit béo (>35% của sữa bò), Canxi (> 33% của sữa bò), Sắt (>5% của sữa bò), Vitamin A (>10% của sữa bò)…
- Những cấu trúc chất đạm được làm bằng sữa dê khác xa với sữa bò là không có thành phần ( α S1 casein ) việc tiêu hóa ở trong dạ dày và nhờ có ít hàm lượng Beta lacto globulins ít có thể là vấn đề đối với một số trẻ em nhạy cảm với thành phần đạm sữa tốt cho tiêu hóa.
- Cấu tạo của thành phần chất béo trong sữa dê flomilux f1 tốt cho tiêu hóa: hàm lượng MCT cao hơn và phân tử chất béo nhỏ khoảng 1/20 lần của sữa nên giúp cho tiêu hóa nhanh Sữa Dê Có Thực Sự Tốt Cho Trẻ.
Trong Sữa dê Flomilux F1 có thành phần FOS là chất xơ hòa tan có tác dụng rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp trẻ tiêu hóa tốt, khỏe mạnh và đặc biệt giảm nhanh chóng tình trạng táo bón kéo dài của trẻ.
Địa Chỉ Mua Bán Sữa Dê Giá Rẻ Chất Lượng Phân Phối Tuyển Đại Lý Của CTY Flomilux.
Đơn Vị Sữa Dê Flomilux là xưởng sản xuất sữa dê các loại F0, F1, F3, F5. Với mục tiêu sẽ trở thành nhà cung cấp SỮA DÊ chính hãng chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam, bằng kinh nghiệm, kiến thức và tâm huyết nghề nghiệp của mình Flomilux Việt Nam luôn lắng nghe và chia sẻ những yêu cầu cũng như băn khoăn của người tiêu dùng đánh giá chất lượng an toàn đảm bảo của sữa.
CTY Flomilux Việt Nam đang cần tuyển đại lý toàn quốc cung cấp phân phối các dòng sữa dê chất lượng, đảm bảo đầy đủ các dinh dưỡng tốt nhất hiện nay và phục vụ các nhu cầu sử dụng, mang lại những lợi nhuận tốt nhất cho các đại lý.
Sữa Dê Flomilux Việt Nam với những chi nhánh phân phối trải dài trên 63 tỉnh thành, Địa Chỉ CTY: Quán Sãi – Tích Giang – Phúc Thọ – TP Hà Nội. tự tin là 1 nhà cung cấp các loại sữa dê giá rẻ, mang lại những chất dinh dưỡng tốt và sự yên tâm cho quý khách hàng khi sử dụng các sản phẩm Liên Hệ Tư Vấn: 089.664.6699 (CTY Flomilux).
>>Xem thêm https://flomilux.com.vn/sua-de-co-thuc-su-tot-cho-tre/