
1. Thịt đỏ
Trong thịt đỏ có nhiều Protein động vật, có thể khiến cơ thể khó hấp thu và tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp. Cụ thể, các nghiên cứu cho rằng, nếu ăn thịt đỏ quá 5 lần/ tuần thì sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh xương khớp gấp 3 lần người bình thường.Bệnh đau nhức xương khớp không nên ăn gì?
Các loại thịt đỏ bao gồm: thịt lợn, thịt bò, thịt dê, thịt cừu,…thì nên hạn chế. Còn lại, cơ thể cần phải hấp thụ đủ protein trong thịt gà, cá,…
2. Nội tạng động vật
Nhóm nội tạng động vật chính là thực phẩm mà người bệnh cần tránh xa. Trong nội tạng có chứa nhiều sắt, đạm và axit uric, là nguyên nhân chính gây ra bệnh gout, thoát vị đĩa đệm. Người bị đau xương khớp tuyệt đối không nên ăn nhóm thực phẩm này nhé.Bệnh đau nhức xương khớp không nên ăn gì?
3. Đồ ăn nhanh và đồ ăn dầu mỡĐồ ăn nhanh và đồ ăn chiên rán chứa nhiều cholesterol xấu và chất béo bão hòa. Nó là nguyên nhân chính gây ra bệnh béo phì. Đồng thời, làm tăng khả năng viêm nhiễm ở vùng khớp và có thể thúc đẩy các cơn đau ở người bệnh.
Những đồ ăn nhanh mà người đau nhức xương khớp không nên ăn là: xúc xích, thịt hộp, cá hộp,… và những đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn chiên rán, đồ ăn chiên đi chiên lại nhiều lần.
4. Đồ ăn mặn hoặc chua
Đau nhức xương khớp còn không nên ăn những món gì nữa. Xương khớp không “chịu” nổi những món ăn mặn và chua. Ăn mặn sẽ tăng hàm lượng natri, làm giảm khả năng hấp thụ canxi của cơ thể. Đồng thời, khiến các tế bào khớp tích trữ muối urat, làm tăng nguy cơ bệnh gout, khiến khớp sưng đau.
Ngoài ra, những món ăn chua lên men có chứa axit oxalic như dưa muối, cà muối,… cũng không nên ăn nhiều vì có thể gây hại đến xương khớp.
5. Rượu bia, chất kích thích
Cuối cùng, đau nhức xương khớp không nên ăn gì – món nên kiêng nhất chính là rượu bia, chất kích thích. Nhóm thức ăn này không chỉ khiến các cơn đau khớp tái phát nhiều hơn mà còn gây vô hiệu hóa các loại thuốc chữa bệnh khớp.
Vậy nên, nếu bị đau xương khớp hoặc viêm khớp thì bạn nên kiêng rượu bia, đồ uống có cồn đi nhé!
Thực phẩm dành cho người xương khớp
Có nhiều nghiên cứu cho rằng, việc ăn đúng nhóm thực phẩm cần bổ sung với người bệnh xương khớp gặp vấn đề giúp khắc phục tình trạng bệnh vô cùng hiệu quả. Đối với bệnh nhân, cần ưu tiên nhóm thực phẩm nhiều khoáng chất, canxi và vitamin giúp xương khớp chắc khỏe, hạn chế tình trạng viêm nhiễm và thoái hóa.Bệnh đau nhức xương khớp không nên ăn gì? Cụ thể:
1. Đau nhức xương khớp nên ăn nhiều Cá hồi
Cá hồi là loại thực phẩm chứa nhiều acid béo omega 3 rất tốt cho xương khớp. Loại chất này khi hấp thụ vào cơ thể sẽ kích thích quá trình lưu thông máu và hạn chế cơn đau khớp tích cực.
Bên cạnh cá hồi, người bệnh có thể bổ sung thêm các loại cá biển như: cá ngừ, cá trích, cá thu, cá mòi… Tuy nhiên, cá hồi là loại cá chứa nhiều đạm và khoáng chất tốt cho người bệnh xương khớp nhất. Các món ăn có thể chế biến với cá hồi như: gỏi, lẩu, hấp…
2. Nên ăn Tôm hùm
Tôm là hải sản giàu đạm và vitamin E cần thiết cho cơ thể. Bên cạnh đó, trong tôm hùm có nhiều chất chống oxy hóa giúp lưu thông máu dễ dàng.
Bổ sung tôm hùm vào thực đơn hàng ngày sẽ hỗ trợ quá trình đưa máu đến khớp xương, ngăn ngừa thoái hóa và viêm nhiễm hiệu quả. Hơn nữa, trong tôm hùm còn chứa nhiều canxi giúp chắc khớp và giảm đau tích cực.

3. Bổ sung trà xanh
Trà xanh từ trước đến nay đã được biết đến là thực phẩm chống oxy hóa cực mạnh, hạn chế quá trình thoái hóa đồng thời cải thiện triệu chứng đau nhức ở các khớp xương.
Theo nghiên cứu, trong trà xanh chứa nhiều tinh chất có tác dụng chống viêm và ức chế enzym có hại cho khớp xương. Người bệnh có thể đun lá trà xanh cùng nước để uống mỗi ngày hoặc tắm bằng lá trà xanh cũng mang đến công dụng rất tốt cho xương khớp của bạn.
4. Sữa dê FLOMILUX F3
Sữa Dê Flomilux F3 là sản phẩm dinh dưỡng dùng để thay thế bữa ăn phụ, bổ sung Canxi nano, Photpho, Collagen tuýp 2, Acid Hyaluronic, Vitamin D giúp cho xương khớp chắc khỏe, phòng ngừa loãng xương và làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp. Cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể khỏe mạnh, phòng ngừa bệnh tật.Bệnh đau nhức xương khớp không nên ăn gì?
Sữa Dê Flomilux F3 dùng cho người có thể trạng gầy yếu, mới ốm dậy, cần bồi bổ sức khỏe. Người trung niên, cao tuổi có nguy cơ bị loãng xương, đau nhức xương khớp, người cần tăng trưởng chiều cao.
Mẹ bầu, những bà mẹ đang cho con bú.

xem thêm >> https://www.facebook.com/suadeflomilux
5. Tăng cường dùng đậu nành
Nhìn chung, đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành là nguồn cung cấp protein, chất béo, chất xơ có lợi cho sự phát triển của cơ thể người. Mặt khác, bổ sung đậu nành thường xuyên là cách giảm đau an toàn và hữu hiệu người bệnh có thể tham khảo.
6. Nên ăn nhiều rau súp lơ xanh
Trong súp lơ xanh có thành phần chính là chất Sulforaphane có khả năng trung hòa các enzym gây đau khớp. Người bệnh ăn súp lơ mỗi ngày còn có tác dụng ngăn ngừa thoái hóa và tăng cường hấp thụ các loại vitamin cần thiết cho cơ thể hoạt động.